TRANG CHỦ
TỪ ĐIỂN
TRA CỨU THƯ VIỆN
SƠ ĐỒ TRANG WEB
LIÊN HỆ
NGÔN NGỮ
 
 
Thu viện ảnh
 Thời tiết Minimize | Maximize
 Hà nội  ° 
 Hải phòng  ° 
 Đà nẵng  ° 
 Hồ chí minh  ° 
Truy cập : 9373815
 
THƯỜNG THỨC TQ HỌC
Quá trình truyền bá cơ đốc giáo và văn hoá cận đại phương tây ở Trung Quốc (03/03/2012)

    Cơ Đốc giáo ra đời vào khoảng giữa thể kỷ thứ nhất sau công nguyên, trong chế độ nô lệ La Mã. Tại đế quốc La Mã thời đó, áp bức giai cấp vô cùng nặng nề, chẳng những giai tầng nô lệ bị bức hại tàn khốc, ngay tầng lớp dân tự do cũng bị dồn đến bước đường cùng. Để phản kháng, họ đã tiến hành nhiều cuộc khởi nghĩa nô lệ, trong đó, tiêu biểu nhất là cuộc khởi nghĩa Spartacus(1) và cuộc “Chiến tranh Do Thái”. Song, vì chính quyền nhà nước chủ nước chủ nô khi đó còn quá mạnh, tất cả những cuộc khởi nghĩa trên trước sau đều bị đàn áp. Đông đảo dân chúng thuộc mọi giai tầng, với tâm trạng uất ức, mệt mỏi và tuyệt vọng đành chỉ còn biết bám víu vào ảo tưởng sẽ có một con đường màu nhiệm thoát khỏi mọi nỗi khổ đau.

                                                          Click vào đây để xem tiếp




Các tin khác

Quan niệm phát triển khoa học (03/03/2012)
Ngày xuân tìm hiểu Di lặc Tôn Phật (03/03/2012)
Bàn về ngữ nghĩa đất nước học trong hai ngôn ngữ Hán - Việt (07/10/2010)
Đổi mới mô hình đào tạo đại học và xây dựng các trường đại học đẳng cấp quốc tế ở Trung Quốc (19/07/2010)
Trung Quốc gia tăng sức mạnh mềm văn hoá ở khu vực Đông Nam Á (14/06/2010)
Phương thức cấu tạo từ xưng hô gia đình trong tiếng Việt, tiếng Hán và sự khác nhau về văn hoá hai nước từ góc độ hai nước (04/01/2012)
Khoa học xã hội Trung Quốc trong quá trình phát triển và hội nhập quốc tế một số kinh nghiệm cho khoa học xã hội Việt Nam (04/01/2012)
Tình hình kinh tế Trung Quốc năm 2010 (04/03/2011)
Sự nhất quán phát triển kinh tế thị trường XHCN trong xây dựng xã hội hài hoà của Trung Quốc và đổi mới của Việt Nam (08/09/2010)
Bảo trợ xã hội trong phong trào xây dựng nông thôn mới (Điều tra tại nông thôn tỉnh Giang Tây, Trung Quốc) (17/07/2010)
 
TIN MỚI NHẤT
ẤN PHẨM - XUẤT BẢN
 
 
TRANG CHỦ
TỪ ĐIỂN
TRA CỨU THƯ VIỆN
SƠ ĐỒ TRANG WEB
LIÊN HỆ
 
 
BẢN QUYỀN THUỘC VIỆN NGHIÊN CỨU TRUNG QUỐC - INSTITUTE OF CHINESE STUDIES
Địa chỉ: Số 176 Thái Hà, Đống Đa, Hà Nội, Việt Nam
Điện thoại: 024.32171020; Email: vnics@vnics.org.vn